Ô nhiễm ánh sáng đã gia tăng trên toàn thế giới do ạncóbiếtvềtáchạikhbàmongmuốncủađèTrang web giải trí trực tuyến Lightning Storm Chaserssự phổ biến của đèn LED tiết kiệm năng lượng. Tuy nhiên, vấn đề không phải là do những chiếc đèn này. Vấn đề ở đây là thế giới đang dần trở nên sáng hơn do đèn LED đang chiếu đến những nơi mà trước kia chúng ta không cần chiếu đèn.
Và điều này gây ra những tổn hại đối với môi trường. Các phát hiện được công bố trên tạp chí Science Advances cho biết diện tích các bề mặt ngoài trời được chiếu sáng bằng ánh đèn nhân tạo đang tăng trưởng với tốc độ 2,2% mỗi năm từ năm 2012 cho đến năm 2016.
Ngày càng có nhiều nơi được thắp sáng vào ban đêm
"Sự phát triển mặt sáng chủ yếu diễn ra ở Nam Mỹ, Châu Phi và Châu Á".Thông tin trích ra từ bài báo cáo phân tích ánh sáng ban đêm sử dụng thiết bị đo phóng xạ. Nhà vật lí và tác giả chính của bài báo cáo, ông Chris Kyba cho hay:
"Chúng ta đang thắp sáng cả những nơi mà trước kia chúng ta không chiếu sáng đến."
Các nhà nghiên cứu ghi nhận sự sụt giảm hiếm hoi ở những nơi bị chiến trchị tàn phá như Syria và Ybéen; trong khi Italia, Hà Lan, Tây Ban Nha và Mỹ, những tụ điểm sáng nhất thế giới, vẫn liên tục được thắp sáng một cách ổn định.
Khi có quá nhiều ánh sáng sẽ có nguy cơ dẫn tới một số vấn đề mới. Bài báo cáo chỉ ra rằng phát xạ ánh sáng nhân tạo vào môi trường sẽ "tiếp tục gia tăng, làm xói mòn những phần đất có chu kì chiếu sáng đêm-ngày bình thường.
Điều này rất đáng lo ngại do ánh sáng nhân tạo chính là một tác nhân ô nhiễm môi trường." Bài báo cáo còn trích dẫn một nghiên cứu ngoài mà chỉ ra tác hại của ô nhiễm ánh sáng đến các loại động vật, thực vật và vi sinh vật sống vào ban đêm.
Người ta còn lo ngại rằng ánh sáng nhân tạo còn có thể gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của tgiá rẻ nhỏ bé bé người. Ánh sáng tác động đến đồng hồ sinh học của tgiá rẻ nhỏ bé bé người và làm ảnh hưởng đến chu kì ngủ. Khi tgiá rẻ nhỏ bé bé người thiếu ngủ sẽ dẫn đến nhiều các vấn đề sức khoẻ khác như tiểu đường, huyết áp thấp, và trầm cảm.
"Nhiều người đang sử dụng ánh sáng vào ban đêm mà không nghĩ về những hậu quả," ông Franz Holker, đồng tác giả của bài báo cáo, thổ lộ. Holker thừa nhận rằng từ khi phát hiện ra vấn đề này, ông đã hoàn toàn thay đổi cách ông sử dụng ánh sáng vào ban đêm.
Tham khảo The Verge
Toyotomi Hideyoshi: Từ cậu bé "xách dép" đến vị tướng vĩ đại thống nhất Nhật Bản Tbò Trí Thức Tgiá giá rẻ Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tagsô nhiễm ánh sáng
tiết kiệm nẩm thựcg lượng
ánh sáng nhân tạo
ô nhiễm môi trường học giáo dục
đèn LED
tác hại
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top